Những cây mọc hoang trong vườn tưởng chừng có hại nhưng một số cây thảo dược có tác dụng chữa bệnh rất hữu ích mà chúng ta chưa biết tới. Hãy cùng chúng tôi khám phá nhé.
Sử dụng thuốc tây trong điều trị bệnh khớp nói chung và bệnh viêm đa khớp dạng thấp nói riêng gây ra tác dụng phụ rất lớn. việc sử dung thuốc nam mà ở đay là dùng cây cỏ xước vừa an toàn cho người bệnh mà hiệu quả chữa bệnh cũng tườn đối tốt.
Bệnh khớp là bệnh phổ biến ở nước ta, nếu điều trị không kịp thời bệnh sẽ nặng hơn gây biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Chữa bệnh khóp bằng cây thuốc nam giúp cho người mắc bệnh giảm được bệnh rõ rệt.
Bệnh thận và đường tiết niệu là hai bệnh thường gặp phổ biến hiện nay. Sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh ngày càng được dùng nhiều.Bông mã đề là một trong những cây thuốc nam được sử dụng trong điều trị nhiều bệnh và được dùng để chữa bệnh thận và đường tiết niệu.
Viêm nhiễm phụ khoa là tình trạng các cơ quan sinh dục nữ bị viêm nhiễm, nhiễm trùng chủ yếu do vi khuẩn,trùng roi, nấm, tạp khuẩn, vi rút... gây ra. Điều trị bệnh phụ khoa bằng cây trinh nữ hoàng cung là phương pháp sử dụng thảo dược chữa bệnh rất an toàn và hiệu quả.
Cây giảo cổ lam còn có nhiều tên gọi khác như thất diệp đảm, phúc âm thảo, ngũ diệp sâm…, Có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum (Thunb) Makino, và thuộc họ Bí (Curcurbitaceae).
Kim ngân hoa ngoài tác dụng chữa dị ứng, mẩn ngứa, thì còn giúp chữa chứng béo phì có kèm theo cao huyết áp và rối loạn lipid máu. Theo y học cổ truyền, hoa kim ngân có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, chữa thấp khớp, viêm mũi dị ứng, mụn nhọt, mẩn ngứa, sốt xuất huyết, sởi…
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì cây quế có tác dụng điều trị và chữa bệnh tiểu đường type 2 đạt hiệu quả cao. Vì trong cây quế có những chất tác dụng giống như insulin, khi dùng cây quế hàng ngày sẽ giúp cho bệnh nhân tiểu đường giảm đi lượng đường trong máu. Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu về tác dụng của cây quế làm chữa bệnh tiểu đường.
Cây đinh lăng vừa dùng để làm cảnh, vừa là thứ rau ăn kèm với những món ăn như: nem cuốn, gỏi, … Ngoài ra, cây còn dùng để làm thuốc. Rễ đinh lăng được thu hoạch ở những cây có từ 4 – 5 tuổi trở lên. Khi đào lấy rễ, nên rửa sạch, cắt bỏ một phần rễ sát với gốc thân, nếu rễ nhỏ thì dùng cả, còn rễ to thì dùng phần vỏ rễ. Thái nhỏ, đem phơi khô chỗ râm mát, có thoáng gió để giữ mùi thơm.
Viêm xoang, đau nhức thần kinh, viêm họng, đại tiện ra máu … là những bệnh có thể chữa khỏi nhờ quả mướp bởi vì tất cả các bộ phận của loại quả này từ ngày xưa đã trở thành bài thuốc quý trong Đông y.